Nước ta đang tích cực bảo vệ môi trường biển

542
Nước ta đang tích cực bảo vệ môi trường biển

Là một quốc gia Đông Nam Á rộng lớn, các nước ven biển có bờ biển dài, bờ cát trắng, vịnh hoang sơ; và các đảo nhiệt đới rậm rạp quanh năm nên có tiềm năng du lịch biển đảo rất lớn. Việt Nam có nguồn tài nguyên biển dồi dào và có thể phát triển mạnh du lịch biển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều khu du lịch biển ở nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa.

Để giảm thiểu và ngăn chặn vấn nạn này, Việt Nam đã có những cam kết chính trị mạnh mẽ và nhiều hoạt động thiết thực trong việc quản lý và giảm thiểu rác thải nhựa, bao gồm cả rác thải nhựa trên biển.

Nguyên nhân ô nhiễm biển

Những ngư dân sống trên tàu, thuyền trong quá trình đánh bắt hải sản hay đậu tàu, thuyền tại khu vực đầu cầu cảng nằm trước mặt trung tâm thương mại; tham gia vào hoạt động kinh doanh xả rác ngay trên biển, khiến sóng đánh dạt phần rác thải lên bờ. Hành động thiếu ý thức đó làm cho bãi biển; ngay cả khi không vào mùa du lịch vẫn có vô số rác thải nhựa nằm dọc ngang làm ô nhiễm môi trường.

Nguyên nhân ô nhiễm biển

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm biển là do phát triển công nghiệp; khai thác du lịch tràn lan, cùng với hoạt động nuôi trồng thủy sản bất hợp lý. Thói quen thiếu văn minh của một số người dân sống tại các khu du lịch ven biển và cả du khách.

Cùng với đó, lượng rác thải nhựa ngày càng tăng, tuy nhiên, rác thải nhựa mới thường được xác định là loại có thể tái sử dụng và tái chế, trong trường hợp ô nhiễm môi trường biển ngày càng gia tăng thì chưa có cơ chế, chính sách cụ thể để quản lý và thu gom. Về thông tin rác thải nhựa biển Đông, số liệu và kết quả nghiên cứu còn hạn chế.

Lượng rác thải xuống biển

Theo Tổ chức Lương Nông Liên hiệp quốc (FAO), trong năm 2018; Việt Nam đã thải ra hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa không được xử lý; chiếm gần 6% lượng rác nhựa trên thế giới. Tính riêng lượng rác thải nhựa thải ra biển; Việt Nam đứng thứ 4 thế giới trong năm qua; ở mức 0,28 – 0,73 triệu tấn; khiến tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam ngày càng nguy cấp. Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng chỉ số cạnh tranh du lịch của Việt Nam đứng thứ 129/136 về tính bền vững môi trường.

Thực hiện nghĩ vụ bảo vệ môi trường biển

Thiết nghĩ, đã đến lúc không nên dừng lại ở những khẩu hiệu kêu gọi chung chung; mà cần những cam kết có tính ràng buộc kèm với mức xử phạt nghiêm minh; những hành động thiết thực. Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật; tổ chức kiểm soát ô nhiễm môi trường biển.

Thực hiện nghĩ vụ bảo vệ môi trường biển

Chính quyền các địa phương cần đẩy mạnh chế tài; xử lý vi phạm về quản lý rác thải biển, hỗ trợ các doanh nghiệp tái chế rác thải nhựa; khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu; sản xuất các loại vật liệu thân thiện với môi trường. Thay thế sản phẩm nhựa, ni lông sử dụng một lần tại các khu du lịch; tăng hiệu quả thu gom rác thải nhựa, thực hiện tái chế, phân loại rác tại nguồn, hạn chế chất thải chôn lấp.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ về rác thải nhựa đại dương. Tăng cường xã hội hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động làm sạch, thu gom rác thải nhựa và rác thải nhựa đại dương. Tăng cường hợp tác quốc tế về quản lý rác thải nhựa đại dương.

Hãy cung BKH làm cho biển xanh, sach, đẹp nhé.

Nguồn: sggp.org.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *